;1. Đề thi mẫu: Đề thi minh họa KCT2 (chỉ mang tính chất tham khảo)
2. Bài giảng Kết cấu Thép 2: Bài giảng KCT2
* Các dạng BT khác ngoài 8 dạng trên: Bài tập bổ sung; Bài tập KCT2 (tiếp
Tham khảo tại đây: Đề thi mẫu Kết cấu Thép 1
1. Các dạng Bài tập trong đề thi:
* Dạng 1: Lập mặt bằng kết cấu. Xác định tiết diện cột.
* Dạng 2: Bài tập về cầu thang. (Xác định sơ đồ tính, sơ đồ truyền lực, chọn kích thước sơ bộ, xác định tải trọng tác dụng,...)
* Dạng 3: Bài tập dồn tải về khung phẳng.
* Dạng 4: Bài tập về tổ hợp nội lực.
* Dạng 5: Bài tập về tải trọng gió.
* Thời gian làm bài: 90 phút.
2. Bài giảng môn học Kết cấu BTCT 2:
* Dạng 2: Bài tập về cầu thang. (Xác định sơ đồ tính, sơ đồ truyền lực, chọn kích thước sơ bộ, xác định tải trọng tác dụng,...)
* Dạng 3: Bài tập dồn tải về khung phẳng.
* Dạng 4: Bài tập về tổ hợp nội lực.
* Dạng 5: Bài tập về tải trọng gió.
* Thời gian làm bài: 90 phút.
2. Bài giảng môn học Kết cấu BTCT 2:
3. Bài tập ôn tập Kết cấu BTCT 2:
· Bài tập Lập mặt bằng kết cấu: Download tại đây
· Bài tập Tổ hợp nội lực (nhà công nghiệp có cầu trục): Download tại đây
· Bài tập cầu thang: Download tại đây
· Bài tập tổng hợp: Bài tập ôn tập tổng hợp
4. Giải Bài tập: Xác định sơ bộ tiết diện cột; Cầu thang · Bài tập tổng hợp: Bài tập ôn tập tổng hợp
* Ví dụ tính toán cầu thang bộ: Ví dụ tính toán cầu thang
5. Câu hỏi ôn tập Lý thuyết: Câu hỏi ôn tập KC BTCT2
6. Đề thi Kết cấu BTCT 2:
* Đề thi các năm gần đây: Download tại đây
* Một số đề thi khác do AD biên soạn: Đề tự luyện BT2
1. Bài giảng môn học Kết cấu BTCT 1:
Download tại đây
Bài giảng Kết cấu BTCT1
2. Giáo trình: Giáo trình Kết cấu BTCT
3. Một số câu hỏi lý thuyết tham khảo: Download tại đây
4. Đề cương ôn tập phần lý thuyết: Đề cương ôn tập Kết cấu BTCT1
4. Đề cương ôn tập phần lý thuyết: Đề cương ôn tập Kết cấu BTCT1
5. Đề thi tham khảo: Đề thi Kết cấu BTCT1
6. Bài tập: Bài tập ôn tập Kết cấu BTCT1
7. Giải bài tập: Giải BT Kết cấu BTCT1; Hướng dẫn Giải bài tập KC BTCT 1 1. MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Đề thi môn học Nền và móng, phần lý thuyết chiếm 2,0đ.
Câu 1: Nền móng được tính toán theo những trạng thái giới hạn nào? Tại sao phải kiểm tra nền theo TTGH thứ hai? Cách kiểm tra? Tại sao phải kiểm tra độ lún lệch tương đối và tuyệt đối giữa các móng?
Câu 1: Nền móng được tính toán theo những trạng thái giới hạn nào? Tại sao phải kiểm tra nền theo TTGH thứ hai? Cách kiểm tra? Tại sao phải kiểm tra độ lún lệch tương đối và tuyệt đối giữa các móng?
Câu 2: Tại sao phải kiểm tra nền móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất? Cách kiểm tra?
Câu 3: Công dụng của giằng móng? So sánh giằng móng và dầm móng (vị trí đặt, kích thước, tính toán)? Sự khác nhau khi bố trí cốt thép chịu lực cho dầm móng và dầm khung?
Câu 4: Vai trò của khe nhiệt và khe lún? Sự khác nhau giữa khe nhiệt và khe lún?
Câu 5: Tại sao phải kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng? Cách kiểm tra?
Câu 6: Nguyên nhân gây ra lún lệch (lún không đều)? Biện pháp xử lý?
Câu 7: Các bước tính toán móng nông trên nền thiên nhiên và móng trên nền đệm cát, móng cọc?
Câu 8: Tác dụng của đệm cát? Chiều cao đệm cát được coi là hợp lý khi nào? Ưu điểm của móng nông trên nền đệm cát?
Câu 9: Tại sao phải kiểm tra áp lực xuống đất yếu? Cách kiểm tra?
Câu 10: Tại sao khoảng cách giữa các cọc trong đài móng cọc ma sát phải bố trí thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng 3d?
Câu 11: Trình bày ưu nhược điểm giữa cọc chế tạo sẵn và cọc khoan nhồi?
Câu 12: Sức chịu tải của cọc phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cách chọn chiều dài cọc?
Câu 13: Độ sâu chôn móng nông trên nền thiên nhiên, độ sâu đặt đế đài cọc cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 14: So sánh khi tính toán theo trạng thái giới hạn II cho móng đơn BTCT dưới cột BTCT đổ liền khối chôn nông trên nền thiên nhiên và móng cọc?
Câu 15: Các phương pháp thi công cọc? Ưu nhược điểm của từng phương pháp?
Câu 16: Khi nào phải gia cường sửa chữa nền, móng? Nêu các biện pháp?
Câu 17: Chiều dày lớp đệm cát được chọn theo những điều kiện nào? Phân biệt cọc chống và cọc ma sát?
* Download câu hỏi tại đây: Câu hỏi ôn tập Nền và móng
* Một số câu hỏi khác: Tổng hợp câu hỏi ôn tập Nền và móng
* Đề cương chi tiết: Đề cương ôn tập Nền và móng (tham khảo)
* Đề cương chi tiết: Đề cương ôn tập Nền và móng (tham khảo)
2. BÀI TẬP
* Download tại đây: Bài tập Nền và móng
3. BÀI GIẢNG: Bài giảng Nền và móng
4. ĐỀ THI THAM KHẢO: Đề thi Nền và móng
. Các dạng Bài tập trong đề thi:
* Dạng 1: Lập mặt bằng kết cấu. Xác định tiết diện cột.
* Dạng 2: Bài tập về cầu thang. (Xác định sơ đồ tính, sơ đồ truyền lực, chọn kích thước sơ bộ, xác định tải trọng tác dụng,...)
* Dạng 3: Bài tập dồn tải về khung phẳng.
* Dạng 4: Bài tập về tổ hợp nội lực.
* Dạng 5: Bài tập về tải trọng gió.
* Thời gian làm bài: 90 phút.
2. Bài giảng môn học Kết cấu BTCT 2: · Bài giảng 1: Download tại đây · Bài giảng 2: Download tại đây
3. Bài tập ôn tập Kết cấu BTCT 2: Bài tập Lập mặt bằng kết cấu: Download tại đây ·Bài tập Tổ hợp nội lực (nhà công nghiệp có cầu trục): Download tại đây Bài tập cầu thang: Download tại đây
Bài tập tổng hợp: Bài tập ôn tập tổng hợp
* Dạng 1: Lập mặt bằng kết cấu. Xác định tiết diện cột.
* Dạng 2: Bài tập về cầu thang. (Xác định sơ đồ tính, sơ đồ truyền lực, chọn kích thước sơ bộ, xác định tải trọng tác dụng,...)
* Dạng 3: Bài tập dồn tải về khung phẳng.
* Dạng 4: Bài tập về tổ hợp nội lực.
* Dạng 5: Bài tập về tải trọng gió.
* Thời gian làm bài: 90 phút.
2. Bài giảng môn học Kết cấu BTCT 2:
Bài tập tổng hợp: Bài tập ôn tập tổng hợp
4. Giải Bài Tập: Xác định sơ bộ tiết diện cột; Cầu thang
* Ví dụ tính toán cầu thang bộ: Ví dụ tính toán cầu thang
5. Câu hỏi ôn tập Lý thuyết: Câu hỏi ôn tập KC BTCT2
6. Đề thi Kết cấu BTCT 2:
* Đề thi các năm gần đây: Download tại đây
* Một số đề thi khác do AD biên soạn: Đề tự luyện BT2
* Đề thi các năm gần đây: Download tại đây
* Một số đề thi khác do AD biên soạn: Đề tự luyện BT2
1. Mẫu thuyết minh